Messenger được ra mắt như một ứng dụng độc lập vào năm 2011. Đến năm 2014, hãng có những động thái bắt buộc người dùng phải tải ứng dụng này để có thể sử dụng tính năng nhắn tin, như loại bỏ phần hoàn toàn khung Chats trên giao diện di động của Facebook.
Tuy nhiên cách đây vài tháng, mạng xã hội lớn nhất hành tinh lại mang tính năng Chats trở lại để chuẩn bị cho chiến lược liên kết tất cả các dịch vụ nhắn tin của mình, cụ thể có Messenger, Instagram và WhatsApp, lại với nhau.
" alt=""/>Ứng dụng Messenger có thể lại hợp nhất với FacebookTrước đó, chúng ta đã chứng kiến Galaxy J6 sắp ra mắt và bây giờ là lúc nhìn vào danh sách Geekbench cho Galaxy J8 chưa được báo trước. Điện thoại thông minh này cũng đã được liệt kê trên cùng một điểm chuẩn vào tháng Giêng năm nay.
Theo một danh sách trên Geekbench, Samsung J8 được cho là có số model SM-J800FN. Trong khi đó, danh sách trước đó đã giới thiệu một chiếc điện thoại của Samsung cũng được cho là Galaxy J8 có số model SM-J720F, nó cũng phù hợp với một danh sách khác trên GFXBench.
Theo thông tin rò rỉ mới này, Samsung J8 sẽ được trang bị bộ vi xử lý Exynos 7870 mà họ đã công bố vào năm 2016. Exynos 7 Octa 7870 có 8 lõi Cortex-A53 tốc độ 1.6GHz cùng với Modem 2CA LTE Cat.6. Ngoài ra, J8 sẽ có 3GB RAM và chạy Android 8.0 Oreo . Đáng chú ý, danh sách trước đó đã đề xuất một biến thể khác của J8 có RAM 4GB.
Exynos 7870 là một bộ vi xử lý 8 lõi đã được sử dụng trong các điện thoại khác của Galaxy J như Galaxy J5 (2017) , Galaxy J7 (2017) , Galaxy J7 Prime...
" alt=""/>RÒ RỈ: Samsung Galaxy J8, RAM 3GB, chip OctaTập đoàn CMC và CMC TS cắt băng công bố thành lập Tổng Công ty Công nghệ và Giải pháp CMC
Tổng Công ty Công nghệ và Giải pháp CMC được xây dựng bằng việc hợp lực kinh nghiệm, năng lực của 4 công ty thành viên đến từ Tập đoàn CMC, bao gồm: Công ty TNHH Tích hợp hệ thống CMC (CMC SI), Công ty TNHH Tích hợp Hệ thống CMC Sài Gòn (CMC SISG), Công ty TNHH Giải pháp Phần mềm CMC (CMC Soft) và Công ty Cổ phần An ninh An toàn Thông tin CMC (CMC Infosec).
Với việc kế thừa 26 năm phát triển và xây dựng các giải pháp tích hợp từ CMC SI, năng lực phát triển và triển khai phần mềm từ CMC Soft, nhà cung cấp dịch vụ CNTT và tích hợp số 1 ở thị trường phía Nam CMC SISG cùng nhà cung cấp các giải pháp ATTT hàng đầu Việt Nam của CMC Infosec, CMC TS được kỳ vọng sẽ mang lại những kết quả đột phá về kinh doanh và công nghệ.
Phát biểu tại sự kiện, ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch Tập đoàn CMC nhấn mạnh về những lợi thế của CMC TS cũng như các cơ hội phát triển phù hợp với định hướng chung của toàn Tập đoàn CMC.
“Mới đây, CMC đã ra mắt hệ sinh thái hạ tầng mở cho doanh nghiệp và tổ chức C.OPE2N. Qua C.OPE2N, CMC mong muốn đưa Việt Nam trở thành “Digital Hub” của Châu Á Thái Bình Dương, cùng kết nối dữ liệu và chia sẻ tri thức với toàn cầu. Với chiến lược công nghệ như vậy, mục tiêu kinh doanh của Tập đoàn CMC giai đoạn 2019 – 2023 là trở thành “công ty tỷ đô” (đạt doanh thu 1 tỷ USD) vào năm 2023. Để thực hiện được mục tiêu này, Ban lãnh đạo Tập đoàn đã quyết định tái cấu trúc CMC với 3 khối kinh doanh, tương ứng với 3 Tổng công ty mới chính thức đưa vào vận hành từ năm tài chính 2019, trong đó có Khối Công nghệ & Giải pháp (CMC Technology & Solution) được hợp lực từ các công ty thuộc lĩnh vực Tích hợp hệ thống, Giải pháp phần mềm và An ninh an toàn thông tin, tập trung dẫn đầu về tư vấn chuyển đổi số (Digital Transformation) cho tổ chức, doanh nghiệp”, ông Chính chia sẻ.
![]() |
Với đội ngũ gần 1000 cán bộ, chuyên gia trong lĩnh vực CNTT tại Việt Nam, CMC TS được Ban Lãnh đạo Tập đoàn CMC đặt kỳ vọng sẽ trở thành một trong những doanh nghiệp có vị thế hàng đầu về lĩnh vực CNTT tại Việt Nam, mang tầm nhìn vươn ra thế giới.
" alt=""/>CMC muốn đưa CMC TS trở thành doanh nghiệp có vị thế hàng đầu về CNTT tại Việt Nam